Diễn đàn học sinh chuyên Toán (08-11) - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình
Chào mừng bạn đến với "Maths4rum"!
=> Click "Đăng Nhập": để đăng nhập vào Forum
=> Click "Đăng Kí": để trở thành Member của Forum
=> Click "Do Not Display Again": để hệ thống này không hiện nữa
*Khách viếng thăm chỉ có thể xem toàn bộ tựa đề bài viết trong Forum.
*Bạn là "New Members". Xin ghé sang phần "Hướng dẫn sử dụng" để tìm hiểu thêm các chức năng của Forum
Diễn đàn học sinh chuyên Toán (08-11) - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình
Chào mừng bạn đến với "Maths4rum"!
=> Click "Đăng Nhập": để đăng nhập vào Forum
=> Click "Đăng Kí": để trở thành Member của Forum
=> Click "Do Not Display Again": để hệ thống này không hiện nữa
*Khách viếng thăm chỉ có thể xem toàn bộ tựa đề bài viết trong Forum.
*Bạn là "New Members". Xin ghé sang phần "Hướng dẫn sử dụng" để tìm hiểu thêm các chức năng của Forum
Diễn đàn học sinh chuyên Toán (08-11) - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  GalleryGallery  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Nơi đây lưu giữ những kỷ niệm đẹp của tập thể lớp chuyên Toán 08-11, trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ, Hòa Bình
 minh_ilm (4445)
 †._.[T]rouble♥[M]aker._.† (2330)
 so noisy-13 (1878)
 hoai_ze_93 (1877)
 rua_93 (1511)
 ni_co_an_thit_cho_93 (1471)
 truongson (1315)
 reddevil1212 (1213)
 ThắngPQ (1115)
 Trung_trâu (1059)
Năm ngoái có Làm ơn, Tiết Học Cuối... năm nay có Lời Tạm Biệt
10 lý do không nên học Bách Khoa - giống khen hơn là chê
Wish You Were Here - Avril Lavigne
TB SỐ 1: Xây dựng 2 tuyến tàu cao tốc từ thành phố FB về quê
Nobody's Home - Avril Lavigne
TB SỐ 2: Xây dựng hệ thống Like và Dislike
Thân gửi đến tất cả các thành viên lớp hiện đang tham gia diễn đàn
Tất cả thành viên chú ý: Thông báo đặc biệt về việc đưa ảnh lên forum
Thông báo về việc xúc tiến hoạt động của Ban liên lạc lớp
Lấy ý kiến về việc tên miền tiếng việt
Thông báo: Mở chuyên mục Kì thi TN - ĐH 2011
Admin ra tuyên bố cảnh cáo thành viên BQT
Chiến dịch dọn dẹp bài viết lần 2
Yêu cầu các thành viên khai đúng thông tin cá nhân
Thông báo thay đổi việc xét cấp bậc

Thời gian: 29/10/10, 08:03 pm
Trả lời: 4 lượt trả lời cho bài này');" onmouseout="tooltip.hide();" href="/t3900-topic">Thông báo "Chiến dịch dọn dẹp bài viết"

Tuyển mod cho 4r
Sử phạt nghiêm thành viên post bài sai box...
Các thành viên chú ý!!
V/v thành viên đăng ký mới
chung  
TranTruongDuc  
TranTruongDuc  
Trung_trâu  
TranTruongDuc  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  
Trung_trâu  

Share | 
 

 Tìm hiểu về một con số đặc biệt trong toán học- Số e

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
minh_ilm
Giáo sư Tiến sĩ Khoa học
Giáo sư Tiến sĩ Khoa học
minh_ilm

TV :
  • CT 08-11

Tổng số bài gửi : 4445
Reputation/Uy tín (Danh tiếng) : 561
Join date : 02/06/2009
Age : 31
Đến từ : Nhà Ga 9 3/4
Job/hobbies : Ăn + Chơi
Humor/Tâm trạng : Tốt bụng cực kỳ
GDM GDM : 26851

Tìm hiểu về một con số đặc biệt trong toán học- Số e _
Bài gửiTiêu đề: Tìm hiểu về một con số đặc biệt trong toán học- Số e   Tìm hiểu về một con số đặc biệt trong toán học- Số e Empty20/01/10, 06:04 pm

Loading
Có lẽ không chỉ chuyên toán chúng ta mà nhiều chuyên khác cũng đã biết tới 4 con số đặc biệt trong toán học là 0,1, pi,e. Hôm nay, tui xin post bài này nhằm mở mang thêm hiểu biết về số e cho mọi người.
Chỉ dẫn tham khảo đầu tiên tới hằng số này được xuất bản vào 1618 trong bảng phụ lục của một công trình về logarit của John Napier. Thế nhưng, công trình này không chứa hằng số e, mà đơn giản chỉ là một danh sách các logarit tự nhiên được tính toán từ hằng số e. Có thể là bảng này được soạn bởi William Oughtred. Chỉ dẫn đầu tiên cho biết về hằng số e được phát hiện bởi Jacob Bernoulli, trong khi tìm giá trị của biểu thức:
[You must be registered and logged in to see this link.]
Việc sử dụng đầu tiên ta từng biết của hằng số, biểu diễn bởi chữ cái b, là trong liên lạc thư từ giữa Gottfried Leibniz và Christiaan Huygens giữa 1690 và 1691. Leonhard Euler bắt đầu sử dụng chữ cái e cho hằng số vào 1727, và việc sử dụng e lần đầu tiên trong một ấn bản là cuốn Mechanica của Euler (1736). Trong những năm sau đó một số nhà nghiên cứu sử dụng chữ cái c, e trở nên phổ biến và cuối cùng trở thành tiêu chuẩn.

Lí do chính xác cho việc sử dụng chữ cái e vẫn chưa được biết, nhưng có thể đó là chữ cái đầu tiên của từ exponential (tiếng Anh: nghĩa thông thường là tăng nhanh chóng, nghĩa trong toán học là hàm mũ). Một khả năng khác đó là Euler sử dụng nó bởi vì nó là nguyên âm đầu tiên sau a, chữ cái mà ông đã sử dụng cho một số khác, nhưng tại sao ông lại sử dụng nguyên âm thì vẫn chưa rõ. Dường như không phải Euler sử dụng chữ cái đó bởi vì nó là chữ cái đầu trong tên của ông, do ông là một người rất khiêm tốn, luôn cố gắng tuyên dương đúng đắn tới các công trình của người khác.
Số e - Ứng dụng


Bài toán lãi suất kép

Jacob Bernoulli đã khám phá ra hằng số này khi nghiên cứu vấn đề về lãi suất kép

Một ví dụ đơn giản là một tài khoản bắt đầu với $1.00 và trả 100% lợi nhuận mỗi năm. Nếu lãi suất được trả một lần, thì đến cuối năm giá trị là $2.00; nhưng nều lãi suất được tính và cộng hai lần trong năm, thì $1 được nhân với 1.5 hai lần, ta được $1.00×1.52 = $2.25. Lãi kép hàng quí ta được $1.00×1.254 = $2.4414…, và lãi kép hàng tháng ta được $1.00×(1.0833…)12 = $2.613035….

Bernoulli để ý thấy dãy này tiến tới một giới hạn với kì lãi kép càng ngày nhỏ dần. Lãi kép hàng tuần ta được $2.692597… trong khi lãi kép hàng ngày ta được $2.714567…, chỉ thêm được hai cent. Gọi n là số kì lãi kép, với lãi suất 1/n trong mỗi kì, giới hạn của n rất lớn là một số mà bây giờ ta gọi là số e; với lãi kép liên tục, giá trị tài khoản sẽ tiến tới $2.7182818…. Tổng quát hơn, một tài khoản mà bắt đầu bằng $1, và nhận được (1+R) đô-la lãi đơn, sẽ nhận được eR đô-la với lãi kép liên tục.


Phép thử Bernoulli

Số e cũng có ứng dụng trong lý thuyết xác suất, trong đó nó phát triển theo cách mà không hiển nhiên liên quan đến độ tăng hàm mũ. Giả sử rằng một con bạc chơi slot machine, một triệu lần, kỳ vọng được thắng một lần. Khi đó xác suất mà con bạc không thắng được gì là (xấp xỉ) 1/e.

Đây là một ví dụ về phép thử Bernoulli. Mỗi lần con bạc chơi một lượt, có thêm một trong một triệu cơ hội thắng. Việc chơi một triệu lần được mô hình hóa qua phân phối nhị thức, có liên hệ mật thiết với định lý nhị thức. Xác suất thằng k lần và thua các lần còn lại là
[You must be registered and logged in to see this link.] Đặc biệt, xác suất không thắng lần nào (k=0) là
[You must be registered and logged in to see this link.] Số này rất gần với giới hạn sau (1/e )
[You must be registered and logged in to see this link.]

Số e - Trong Giải tích


Lý do chính để đưa ra số e, đặc biệt trong [You must be registered and logged in to see this link.], là để lấy [You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.] của [You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]. Một hàm mũ tổng quát y=a^x có đạo hàm dưới dạng [You must be registered and logged in to see this link.]: [You must be registered and logged in to see this image.]Giới hạn ở bên phải độc lập với biến x: nó chỉ phụ thuộc vào cơ số a. Khi cơ số là e, giới hạn này tiến tới một, và do đó e được định nghĩa bởi phương trình:
[You must be registered and logged in to see this image.]Do đó, hàm mũ với cơ số e trong một số trường hợp phù hợp để làm giải tích. Chọn e, không như một số số khác, là cơ số của hàm mũ làm cho tính toán chủ yếu về đạo hàm đơn giản hơn rất nhiều.
Một lý do khác đến từ việc xét cơ số [You must be registered and logged in to see this link.] a. Xét định nghĩa của đạo hàm của logax bởi giới hạn: [You must be registered and logged in to see this image.] Một lần nữa, có một giới hạn chưa xác định mà chỉ phụ thuộc vào cơ số a, và nếu cơ số đó là e, giới hạn là một. Vậy [You must be registered and logged in to see this image.]Logarit trong trường hợp đặc biệt này được gọi là [You must be registered and logged in to see this link.] (thường được kí hiệu là "ln"), và nó cũng dễ dàng lấy vi phân vì không có giới hạn chưa xác định nào phải thực hiện trong khi tính toán.
Do đó có hai cách để chọn một số đặc biệt a=e. Một cách là đặt sao cho đạo hàm của hàm số ax là ax. Một cách khác là đặt sao cho đạo hàm của logarit cơ số a là 1/x. Mỗi trường hợp đều đi đến một lựa chọn thuận tiện để làm giải tích. Thực tế là, hai cơ số có vẻ rất khác nhau này lại chỉ là một, số e.

Các đặc điểm khác
Một số đặc điểm khác của số e: một là về [You must be registered and logged in to see this link.], một cái khác là về [You must be registered and logged in to see this link.], và vẫn còn một số khác về [You must be registered and logged in to see this link.]. Trên đây ta đã giới thiệu hai tính chât:
1. Số e là [You must be registered and logged in to see this link.] dương duy nhất mà : [You must be registered and logged in to see this link.] của [You must be registered and logged in to see this link.] cơ số e chính là hàm số đó

[You must be registered and logged in to see this image.] 2. Số e là số thực dương duy nhất mà


[You must be registered and logged in to see this image.] Các tính chất khác sau đây cũng được chứng minh là tương đương:
3. Số e là [You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this image.]
4. Số e là tổng của [You must be registered and logged in to see this link.] trong đó n! là [You must be registered and logged in to see this link.] của n.

[You must be registered and logged in to see this image.]
5. Số e là số thực dương duy nhất mà

[You must be registered and logged in to see this image.] (nghĩa là, số e là số mà diện tích dưới [You must be registered and logged in to see this link.] f(t) = 1 / t từ 1 tới e là bằng một)
Về Đầu Trang Go down
http://1kho.com
 

Tìm hiểu về một con số đặc biệt trong toán học- Số e

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Diễn đàn học sinh chuyên Toán (08-11) - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình :: CT 08-11: GÓC HỌC TẬP :: Toán học-
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất